T4, 11 / 2014 7:46 sáng | invn_admin

Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào các lĩnh vực sản xuất ngày càng phát triển, các phần mềm kế toán, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm chấm công…đang hỗ trợ đắc lực cho nhân viên và người quản lý. Để làm ra phần mềm chất lượng và hiệu quả thì […]

Ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin vào các lĩnh vực sản xuất ngày càng phát triển, các phần mềm kế toán, phần mềm quản trị nhân sự, phần mềm chấm công…đang hỗ trợ đắc lực cho nhân viên và người quản lý. Để làm ra phần mềm chất lượng và hiệu quả thì cần có quy trình và mất nhiều thời gian, sau đây là các công đoạn chính bạn cần nắm rõ.

>>>Xem thêm: Phần mềm quản lý bán hàng

phan-mem-nhan-su

1. Giai đoạn khởi tạo.

Đây là giai đoạn tương đối quan trọng, bao gồm vệc phân tích, đánh giá yêu cầu mà phần mềm cần đạt tới, đồng thời tìm hiểu cấu hình và cách triển khai phần mềm. Phần mềm cần có đủ các chức năng, hoàn thiện về từng thủ tuc, các chức năng chính và chức năng phụ của phần mềm cần được xác định rõ ràng để tập trunng xây dựng cho các bước tiếp theo. Ngoài ra cần xác định công nghệ xây dựng phần mềm để dễ dàng đánh giá và áp dụng sau này. Ads: Tuyển sinh cao đẳng dược hà nộicao đẳng dược phú thọ xét tuyển học bạ THPT năm 2016

2. Kế hoạch kiểm tra phần mềm.

Giai đoạn này xác định các mục tiêu, chiến lược, việc phân loại các rủi ro và sự việc có tính ngẫu nhiên, nhận diện và định mức độ ưu tiên kiểm tra, xây dựng tập các kiểm tra từ các dự án tương tự. Trong trường hợp chọn chiến lược kiểm tra tự động bạn cần xác định các chức năng, các phạm vi ứng dụng sẽ kiểm tra tự động, đánh giá các công cụ và chọn công cụ kiểm tra tự động sẽ sử dụng.

Kế hoạch kiểm tra đề cập tới tất cả các hoạt động và ràng buộc để đảm bảo rằng các dự án được hoàn thành thành công và đáp ứng được sự thoả mãn của khách hàng. Kế hoạch sẽ đề cập về phạm vi của dự án, những rủi ro, chiến lược, nguồn tài nguyên( công cụ kiểm tra, cấu hình phần cứng, nhân sự cho dự án), cột mốc, lịch làm việc, kết quả chuyển giao, và những điều liên quan khác.

3. Thiết kế kiểm tra

Xây dựng một tập các bài kiểm tra cho ứng dụng, phân tích các luồng công việc của ứng dụng, định nghĩa và mô tả chi tiết test case, test procedure và định nghĩa bộ dữ liệu dùng để kiểm tra cho các test case, test procedure.

4. Viết script.

Hoạt động viết script chỉ thực hiện khi chọn chiến lược kiểm tra tự động. Hoạt động này bao gồm một loạt các bước để chắc chắn rằng Script có thể thực thi trên nhiều môi trường, thực thi với nhiều bộ dữ liệu đầu vào, và tính ổn định cao. Một vòng lặp công việc bao gồm phát triển script, tạo bộ dữ liệu đầu vào, kiểm tra lại tính đúng đắn của script đã được phát triển.

5. Phát triển Test script.

Viết mã bằng các ngôn ngữ lập trình để thực hiện các bài kiểm tra một cách tự động. Hoạt động bao gồm xác định tiêu chuẩn về viết mã, xác định các ràng buộc của ngôn ngữ lập trình, điều khiển lỗi, báo cáo kết quả thực hiện bài kiểm tra tự động,…

6. Chuẩn bị dữ liệu đầu vào.

Giai đoạn này là việc phân tích nhà nhập các CSDL đầu vào dùng cho các bài kiểm tra. Xem xét để chắc chắn rằng script chạy đúng với nhiều bộ dữ liệu đầu vào. Mỗi bộ dữ liệu đầu vào sẽ tương ứng với mỗi trường hợp khác nhau trong nghiệp vụ kinh doanh của ứng dụng.

Tin tức tuyển sinh mới nhất ngành trung cấp dược cổ truyền tại trung cấp y khoa pasteur Hà Nội năm 2016

7. Kiểm tra lại Test Script.

Hoạt động nhằm đảm bảo Test script là ổn định, không xảy ra lỗi, phải chạy đúng trên các môi trường của ứng dụng cần kiểm tra và thực hiện nhiệm vụ  kiểm tra chính xác.

8.Thực thi test.

Tiến hành hoạt động kiểm tra ứng dụng và ghi nhận kết quả kiểm tra trên ứng dụng đó  xem xét tính sẵn sàng của môi trường triển khai ứng dụng để kiểm tra, thực thi các test case, test procedure, ghi nhận kết quả kiểm tra, báo cáo các lỗi mới, cập nhật lỗi và việc sửa các lỗi đã báo cáo.

9. Đánh giá test.

Hoạt động đánh giá kết quả kiểm tra để tổng kết và báo cáo các vấn đề liên quan đến chất lượng phần mềm. Dựa trên các báo cáo này để có những chiến lược kịp thời cho hoạt động phát triển trong dự án phần mềm tương ứng. Báo cáo đề cập tới mức độ bao phủ của việc kiểm tra, mức độ lỗi, chi tiết về các lỗi, phân tích các lỗi, và mức độ hoàn thiện của sản phẩm. Kiểm tra có hay không tiêu chuẩn thành công của việc kiểm tra và mức độ hoàn thành của việc kiểm tra đã đạt được. Vòng lặp kiểm tra được kết thúc nếu có thể.

10. Báo cáo tổng thể giai đoạn cuối.

Báo cáo tổng thể về kết quả kiểm tra chất lượng phần mềm sẽ được tổng hợp vào bảng báo cáo để dễ dàng hơn cho việc quyết toán.

11. Kết thúc dự án.

Các hoạt động kiểm tra được hoàn thành. Sản phẩm được làm ra được kiểm ra qua các công đoạn có thể hoạt động tốt. Chất lượng sản phẩm cần đạt tốt nhất để hài lòng với khách hàng.

Các bạn có thể xem thêm các sản phẩm ống nước chất lượng cao như ong hdpe. Hay các loại vật liệu nội thất như sàn gỗ tự nhiên, sàn gỗ công nghiệp để lắp đặt cho văn phòng công ty để mang lại sự sang trọng cho công ty.

Bài viết cùng chuyên mục